Đăng lúc: Thứ năm - 27/10/2022 08:33
- Người đăng bài viết: admin
Bạn đang nghe từ fonos. Như mời quy luật thương mại điện tử để thích nghi và giành chiến thắng trong thời đại 4. Không? Tác giả Nguyễn Hoàng phi, cố vấn Trần Thanh phong độc quyền tại fonos. Phiên bản sách nói được chuyển thể từ sách in theo hợp tác bản quyền giữa fonos với công ty trách nhiệm hữu hạn truyền thông giver. Ờ ơ. Lời giới thiệu. Trong quá trình phát triển bộ sách trên lưng khổng tượng dành cho các doanh nghiệp kinh doanh trên sàn thương mại điện tử, tôi luôn muốn làm một đầu sách về tầm nhìn bao quát và chiến lược tổng thể như vậy thì bộ sách mới được hoàn thiện. Rồi tính ban đầu của tôi là tìm kiếm một đầu sách nước ngoài để dịch và hiệu đính cho phù hợp với thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, sau một thời gian tìm kiếm, tôi nhận ra không có gì tốt= một đầu sách do người việt viết cho người việt đọc. Vậy nên tôi đã bàn bạc với Nguyễn Hoàng phi, một tác giả trẻ mà tôi cho rằng có đủ năng lực và thừa sự tự tin để viết nên một cuốn sách như thế. 2 anh em đã ngồi lại cùng nhau để lên ý tưởng và thiết kế khung sườn. Sau đó phi với giọng văn đặc trưng của mình đã hoàn thành cuốn sách như bạn đang lắng nghe đây vừa đảm bảo tính chuyên môn, vừa đảm bảo tính thưởng thức. Với 10 quy luật thương mại điện tử, chúng tôi muốn cung cấp cho thính giả, đặc biệt là những doanh nhân đang hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử. Những góc nhìn mang tính hệ thống hơn về những gì đang diễn ra hàng ngày trên các kênh bán lẻ trực tuyến, cuốn sách có 10 chương tương ứng với 10 quy luật có thể là chưa đầy đủ. Nhưng đối với chúng tôi thì đây là những quy luật quan trọng bậc nhất. Phác họa được bước chuyển toàn diện từ thương mại truyền thống lên thương mại số. Chuyện kể luôn có sức mạnh phi thường, nó khơi gợi cảm hứng và để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí, hy vọng quý thính giả sẽ cảm thấy hài lòng với những câu chuyện được kể trong cuốn sách, đồng thời có thêm những suy tư cần thiết trước khi đưa ra quyết định quan trọng cho doanh nghiệp của mình. Trần thành, phòng người khởi nghiệp. Lời mở đầu cột mốc lịch sử.
Done Recognizing Speech Stress cấp tính, lo âu, trầm cảm, một vài triệu chứng hoang tưởng, kích động mạnh mẽ khi lâu lâu ăn một lệnh cấm tuyệt vọng vì khó khăn, tài chính và sự ra đi của những người bạn thân là những gì e commerce times miêu tả về thương mại điện tử 5, 2000. Đây là thời khắc sinh tử của những công ty internet và tình hình được cho là lành ít dữ, nhiều bongbóng.com sắp vở và những vụ tấn công mạng không thể kiểm soát. Kết thúc 5, 1999 chỉ số thương mại điện tử e commerce times store index đo lường hiệu quả kinh doanh của 10 công ty internet lớn nhất thời bấy giờ đạt 340,72 điểm. Khi kết thúc hoạt động kinh doanh 5 2000, chỉ số này đã giảm 82%, xuống chỉ còn 61,30 tư điểm. Tình trạng chung của amazon ebay bagby vào những doanh nghiệp thương mại điện tử khác là hàng tồn kho chất đống hiệu suất tài chính yếu kém, cắt giảm nhân viên diện rộng, nhân sự cấp cao, nghỉ việc khiếu nại, dịch vụ khách hàng kiện tụng liên miên và điều tra chính phủ. Mọi điều tồi tệ nhất mà bạn có thể nghĩ ra. Ấy vậy mà chỉ ngay sau đó, thương mại điện tử đã vực dậy ngang= với 5 1999 và tăng trưởng không ngừng. Khoảng thời gian từ 2000 đến 2010 này được amazon gọi là mươi 5 vàng của chủ nghĩa tiêu dùng. 5 2012 đã mang theo một cơn giông bão khác, đó là khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm thương mại điện tử chao đảo. Mọi người thắt chặt chi tiêu khiến việc buôn bán trở nên hết sức khó khăn. Đã tăng trưởng của amazon sụt giảm trong 3 5 liên tiếp. Nhưng một lần nữa họ lại làm nên điều kỳ diệu. Tháng tám năm 1996, jo bán được cuốn sách đầu tiên trên amazon. Đúng kỷ niệm 20 5 sau đó, tháng tám năm 2015, nền tảng thương mại điện tử lớn nhất thế giới này rục rịch chạm mốc 1000 tỷ đô vốn hóa thị trường và biến Jeff Bezos trở thành một trong những người giàu nhất lịch sử. Cũng đúng 6, 5 tiếp. Theo đó tháng tám năm 2002 mốt nhờ lực đẩy từ cuộc khủng hoảng covid 19 amazon chính thức chiếm ngôi ông vua bán lẻ theo ermak, với doanh số bán hàng cả 5 hơn 610 tỷ đô đánh dấu một kỷ nguyên mới dành cho thương mại điện tử. Dường như cứ trải qua một cuộc khủng hoảng thương mại điện tử, càng chứng minh được giá trị của mình. Động lực phát triển chính tới từ sự thích nghi đáng ngạc nhiên của cả người bán lẫn người mua trên các nền tảng mua sắm trực tuyến. Mỗi lần giông bão quét qua doanh nghiệp nào không đáp ứng được các đòi hỏi của thị trường đều bị cuốn phăng đi chỉ để lại những tài trời thật sự có năng lực và có khả năng linh hoạt thay đổi. Quá trình chọn lọc này đã làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt của thương mại điện tử. Nếu như những 5 2000 chỉ có những người cởi mở thì khám phá mới tìm đến amazon hay ebay để bán lại đồ cũ, kiếm thêm chút tiền tiêu vặt thì ngày nay ở một đất nước xa xôi, cách đó hơn 10.000 km. Thương mại điện tử đang là cơn sốt của người dân Việt Nam. Một nghề hái ra tiền, một công việc toàn thời gian thực thụ. Ai cũng có thể tạo cho mình một tài khoản trên tiki shopee hay lazada được tư vấn và hỗ trợ đến tận răng để bán hàng. Doanh nghiệp nào cũng có thể sở hữu cho mình một website bán hàng trên worpress hay shopify có đầy đủ các nền tảng hỗ trợ từ thanh toán đến giao hàng. Dưới sức ép của chuyển đổi số và các lệnh giãn cách xã hội, khách hàng đang chuyển dịch ngày một nhiều và ngày một nhanh từ các kênh truyền thống lên các kênh trực tuyến mà khi đã lở đặt chân lên mảnh đất tiện nghi này thì đa số không còn muốn quay lại cái thời thương mại trước đây nữa. Thị trường đang ngày càng mở rộng và có cảm tưởng như là vô tận. Các doanh nghiệp đang thỏa sức vùng vẫy trong bữa tiệc của cơ hội. Mọi chuyện đang diễn ra đẹp như mơ cho thương mại điện tử, nhưng không phải vậy mà được phép lơ là bởi lúc biển lặng sóng nhất cũng là lúc chuẩn bị cho cơn bão rồng to lớn nhất. Cơn bão đang tới lần này sẽ không giống bất kỳ cuộc khủng hoảng nào trước đây. Đe dọa quét sạch mọi nhà bán lẻ trên internet để chuẩn bị cho một cuộc thay máu toàn diện sắp tới. Trong bối cảnh như vậy, liệu ai sẽ là người sẳn sàng đón đầu thử thách này và bước tiếp cùng thương mại điện tử để hướng tới một tương lai còn huy hoàng hơn nữa? Cuốn sách này được viết ra với mục đích nhằm chuẩn bị cho các doanh nghiệp bán lẻ trực tuyến một số hiểu biết về cách thức vận hành đằng sau của thương mại điện tử, từ đó đưa ra cho mình những chiến lược lâu dài để chuẩn bị cho những biến động sắp tới. 10 quy luật được chia thành 5 phần phần đầu nhấn mạnh vào sự thay đổi của vĩ mô đã ảnh hưởng lên các nhà bán lẻ vĩ mô như thế nào và các nhà bán lẻ cần phải làm gì để đáp ứng với những thay đổi này? 3 phần tiếp theo tập trung cụ thể vào những quy luật liên quan trực tiếp tới hoạt động doanh nghiệp tư, phát triển sản phẩm bán hàng trên những kênh trực tuyến và xây dựng thương hiệu trong thời đại siêu kết nối. Phần cuối cùng sẽ là một bước nhìn lại lịch sử, Xem lại những chặng đường đã qua của nền kinh tế, từ đó rút ra những bài học cho tương lai. Cuốn sách này tập trung vào những câu chuyện, những quan sát và những suy ngẫm về những gì đã, đang và sẽ diễn ra trong thị trường kinh doanh trực tuyến. Đặc biệt nhấn mạnh vào bước chuyển từ thương mại truyền thống lên thương mại điện tử. Hy vọng thông qua cuốn sách, thính giả sẽ nhận ra sự liên kết trong các hoạt động vận hành thường ngày và được truyền cảm hứng để tư duy về một bức tranh toàn cảnh hơn nữa của thương mại điện tử. Phần một. Bối cảnh và tâm thế. Và. Và.
Done Recognizing Speech Vn thời thế tạo anh hùng bối cảnh thương mại điện tử đã thay đổi.
Done Recognizing Speech Những gã khổng lồ đã thức giấc. Kể từ khi chứng kiến tốc độ tăng trưởng thần kỳ của amazon và chậm liên tiếp những cuộc khủng hoảng kinh tế, những gã khổng lồ không còn coi thương mại điện tử là trò chơi của trẻ nít hay một kênh bán hàng phụ trợ nữa. Họ đã nhìn thấy tiềm năng vô hạn của bán lẻ trên internet. Nhiều 5 trở lại đây, các tập đoàn lớn đang dồn hết nguồn lực đánh chiếm kênh bán hàng thống trị tương lai này. Thế giới phẳng công nghệ 4. Không và sự hỗn loạn của nền kinh tế kết hợp với nhau là môi trường kinh doanh trở nên giống bão hơn bao giờ hết, dựng lên một vũ đài cho cuộc so găng giữa những kẻ tí hon và những gã khổng lồ. Không còn nơi nào để lẩn trốn trận chiến chắc chắn sẽ nhanh chóng đi đến hồi kết. Thời thế đã thay đổi, liệu các doanh nghiệp sẽ thích nghi như thế nào? Giữa dòng bão, những gã khổng lồ đổ bộ. Có thể nói chưa bao giờ trong lịch sử mà cạnh tranh lại giống như hiện nay, đặc biệt là kinh doanh trên internet. Nếu như 20 5 trước thì người trong Sài Gòn thưởng thức được đặc sản Tây Bắc, chẳng hạn như món thịt trâu gác bếp là gần như không thể và nếu có thì giá trị cũng bị đội lên gấp nhiều lần. Nhưng ngày nay chỉ cần thông qua một kênh youtube và một số điện thoại, một người bình thường có thể xây dựng lên cả một đế chế đặc sản vùng miền và phân phối đến cả nước hay bất kỳ người nông dân nào ngồi ở nhà cũng có thể xuất khẩu nông sản của mình đi khắp 5 châu 4 biển không thể không kể đến những cái tên tiêu biểu như vải thiều Việt Nam làm mưa làm gió ở nhật, nước mía Việt Nam tạo nên cơn sốt ở châu âu, tránh leo bưởi, dừa, thanh long, nhãn hải sản của nước ta đã đi vòng quanh quả địa cầu và tạo nên những tiếng vang lớn. Tất cả là nhờ những giải pháp bảo quản và vận chuyển hiện đại, giúp hàng hóa lưu thông xuyên suốt hơn bao giờ hết. Không chỉ là vận chuyển những cách thức giao tiếp mới của thời đại internet đã tạo ra luồng thông tin minh bạch chưa từng thấy trong lịch sử. Lấy một ví dụ gần gũi nếu như trước đây khi muốn mua nhà đất hay đơn giản là thuê một căn phòng trọ, người mua không còn cách nào khác là đến một công ty môi giới. Hãy liên hệ một tay cò nào đó để rồi thấp thỏm lo sợ gặp phải người xấu giở chiêu trò. Thì ngày nay một sinh viên chân ướt chân ráo lên thành phố, chỉ cần vài cú nhấp chuột là đã có thể tiếp cận được toàn Bộ Thông tin về những phòng trọ hiện có trên địa bàn. Hay một nhóm bạn khi muốn sắp xếp lịch trình cho chuyến du lịch xà sắp tới cũng chỉ cần lên các ứng dụng đặt vé so sánh giữa tất cả nhà nghỉ, khu nghỉ dướng, địa điểm vui chơi, ăn uống và vé máy bay để tìm ra các lựa chọn tốt nhất phù hợp với túi tiền. Theo các nhà kinh tế học cổ điển, một thị trường hoàn hảo sẽ ra đời khi có sự minh bạch về thông tin và xuyên suốt trong lưu thông. Có nhiều tranh cãi về tính khả thi của một thị trường hoàn hảo như vậy, nhưng có thể nói, chưa bao giờ trong lịch sử thị trường lại tiệm cận tới mức hoàn hảo như hiện nay. Hệ quả tất yếu là mọi quyền lựa chọn sẽ được dồn hết về tay khách hàng nắm trong tay quyền lựa chọn cũng có nghĩa là nắm trong tay mọi quyền lực. Thế nên chỉ những sản phẩm hoàn hảo nhất mới có thể thuyết phục được khách hàng chọn mua. Minh chứng rõ ràng nhất cho điều này không đâu khác đang nằm ngay trên chính bàn tay của chúng ta trường điện thoại thông minh. Cạnh tranh hoàn hảo và sự kết thúc của những sản phẩm không hoàn hảo. Vào tháng tư năm 2019, Samsung ra mắt galaxy s 10 5 d, chiếc điện thoại thông minh đầu tiên trên thế giới có tích hợp công nghệ 5 g. Mọi con mắt lúc này đổ dồn lên apple Xem câu trả lời từ ông vua smartphone là gì? Nhưng apple đã làm người hâm mộ của họ tiu nghỉu khi lặn mất tăm nguyên 1 5. Trong thời gian đó, những hãng điện thoại trung và hàn lần lượt cho ra mắt phiên bản 5 d của mình, Huawei mate 20 x 5 d, xiaomi mi mix 3 5 d, oppo reno 5 d, one plus 7 pro 5 d. Còn apple thì vẫn im hơi lặng tiếng. Mà ai cho đến tháng chín năm 2020, táo khuyết mới giới thiệu iPhone 12 có tích hợp nằm d. Dù ra mắt trễ hơn các đối thủ nhưng apple thời Tim Cook vẫn luôn làm rất tốt ở khâu công nghệ dẫn đầu thị trường nên iPhone 5 d của họ hẳn phải có cái gì đó rất đáng mong đợi. Trên báo chí và mạng xã hội, mọi sự chú ý và những lời đồn thổi về tính năng siêu việt của iPhone 12 được thêu dệt, cả thế giới đếm ngược đến đêm 15 tháng chín. Ấy vậy mà ngay sau đêm ra mắt, những lời bàn tán bỗng nhiên lặng dần. Không còn ai nhắc đến Xem 5 d của apple có gì khác so với Samsung hay có điểm gì đặc biệt? Thậm chí còn không ai làm video đánh giá về phương thức kết nối mới của thời đại 4. Không này? Lý do đơn giản bởi vì 5 d thời điểm đó chưa hề có ứng dụng phổ thông. Việc tích hợp 5 d là những chiếc điện thoại có thể nói là hoàn toàn vô dụng, không một người dùng nào có thể thật sự sử dụng tính năng cao cấp nhất trên những mẫu điện thoại xa xỉ này. Nhiều người nói rằng các hãng điện thoại chị đang lòe bịp họ chạy đua với nhau để phát triển những đột phá thời thượng từ camera tai thỏ đến camera giọt nước rồi camera thò thụt. Từ màn hình gập ngang đến gặp dọc tôi cảm biến vân tay nhận diện khuôn mặt đến xác định mống mắt hết gọt chán thì gọt cằm, chip xử lý và độ phân giải màn hình ngày càng leo thang đến mức thừa thãi. Trào lưu này nối tiếp trào lưu kia mẫu điện thoại này nối tiếp mẫu điện thoại kia, nhưng liệu có ai dừng lại và tự hỏi rằng bao nhiêu% trong những cải tiến đó thực sự hữu ích? Các hãng điện thoại chắc hẳn là không có thừa tiền nghiên cứu và phát triển hàng loạt tính năng tối tân như vậy chỉ để cho vui những nạn nhân nhãn tiền của cuộc chạy đua công nghệ này có thể kể đến blackberry, yahoo. Hay nokia. Họ đều là những thương hiệu vang bóng một thời nhưng đã bị đào thải chỉ vì từ chối tham gia vào những cuộc chiến mà chồng có vẻ như là vô nghĩa trên. Nhưng mà cuộc chiến công nghệ không hề vô nghĩa hơn ai hết, các doanh nghiệp hiểu rằng họ đổ tiền tỷ vào nghiên cứu và phát triển không hẳn vì giá trị sử dụng của những tính năng mới ma đề cạnh tranh một góc trong tâm trí khách hàng. Họ làm vậy vì hiểu rằng nếu không vắt chân lên cổ chạy để gây ấn tượng với khách hàng, họ chắc chắn sẽ bị lãng quên nếu anh không có bất kỳ điều gì. Đặc biệt hơn, những sản phẩm khác thì tại sao tôi phải mua của anh? Và hơn hết là khách hàng có quyền làm vậy. Sự cạnh tranh khốc liệt như này thể hiện rõ ràng nhất trong các ngành công nghệ cao như điện tử, tiêu dùng, phần mềm máy tính và các dịch vụ trực tuyến, nơi mà cuộc chiến có tính chất được ăn cả ngã về không. Windows chiếm 8 7,6% thị phần hệ điều hành máy tính chrome chiếm 70% thị phần trình duyệt máy tính từ số liệu 5 2020 từ net marketshare. Nhưng không có nghĩa là nó không xuất hiện ở các lĩnh vực phi công nghệ khác. Giầy thể thao là một thị trường điển hình như vậy. Trên trang chủ quần đảo iki hiện đang liệt kê hơn 700 mẫu đầy đủ mọi phân khúc khách hàng từ những cách lớn như rày cho người chạy bộ, giày cho người đánh, cầu lông tới những ngách độc quyền như giày có chữ ký của Michael gordon, lron game và thậm chí là cả những mẫu giày rất chuyên biệt dành riêng cho bác sĩ y tá. Sắp tới, họ còn cho phép khách hàng tự tay thiết kế các mẫu giày độc nhất cho riêng mình và không chỉ có nighty, các hãng giày thể thao lớn khác như adidas hay Android mò cũng đều đang rục rịch thực hiện chiến lược tương tự phù tầm ảnh hưởng của mình lên mọi ngóc ngách, nhu cầu chạy đua với nhau trong công nghệ làm giày, quyết tâm nuốt trọn toàn bộ thị trường với những mẫu giày tốt nhất. Những sản phẩm với chất lượng hoàn hảo này sẽ nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn mới trong ngành hàng của nó. Không ai từng đi những mẫu giày êm ái nhất của nike kỳ hay sử dụng những mẫu điện thoại mượt mà của iPhone mang lại muốn giảm cấp xuống sử dụng sản phẩm với những nhãn hàng nhỏ hơn. Khó có thể nhìn ra được cơ hội mong manh nào đó cho những kẻ tí hon trong cuộc chạy đua vũ trang về công nghệ và tính năng sản phẩm này. Nhưng không dừng lại ở chất lượng sản phẩm cạnh tranh hoàn hảo còn dẫn đến một cuộc chiến khác về giá mà kết quả của cuộc chiến này là lợi nhuận của tất cả các bên tham chiến đều bị kéo về con số không tròn trĩnh, thậm chí là âm. Chúng ta đã từng được chứng kiến trận đấu tay đôi giữa grab và uber và sau này là grab và go việt hiện nay là gojek. Sau khi đổ bộ những gã khổng lồ đến từ quốc tế liên thực hiện một loạt các chiến dịch khuyến mãi kéo dài ròng rã nhiều 5 trời nhằm thay đổi thói quen của khách hàng. Đây là một cuộc chiến đọ sức bền về vốn và ai cạn tiền trước sẽ phải rời khỏi cuộc chơi trong thất bại ê chề. Trong bối cảnh đó, những kẻ tí hon người việt như bì phát go và những hãng taxi truyền thống như Vinasun, Mai Linh dù đã rất cố gắng nhưng chỉ đủ sức mạnh tài chính để chiếm lấy những mảnh vụn của miếng bánh thị trường. Của chị cắn đốt tiền một lần nữa đang lặp lại trong lĩnh vực thương mại điện tử với 3 cái tên thì kì shopee và lazada kèn cựa nhau từng chút một để phân tranh địa bàn trên thế giới internet. Cuộc đua về số không này đang lan rộng ra mọi ngành nghề và lĩnh vực khác cũng như lan rộng xuống những cấp độ vi mô hơn. Trên thương mại điện tử, cửa hàng nào cũng cố giảm giá xuống thấp nhất và khách hàng nào cũng cố săn lùng những cửa hàng bán giá thấp nhất này. Kết quả là về lâu dài, nếu thị trường không trở thành mảnh đất cằn cỗi với lợi nhuận= không thì cũng bị chiếm trọn bởi những tập đoàn siêu lớn có lợi thế về quy mô nền sản xuất được những sản phẩm giá thấp hơn hẳn các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong kinh doanh truyền thống thì những định luật chống phá giá phần nào ngăn chặn được hiện tượng này, nhưng trên chiến trường internet thì gần như không thể. Bởi vì khi thông tin được lan truyền tự do và các doanh nghiệp có vô vàn cách để lách luật thì các cơ quan chủ quản khó lòng có thể đủ linh hoạt để ngăn chặn viễn cảnh này diễn ra. Chỉ có những sản phẩm hoàn hảo mới có thể tồn tại trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo và sản phẩm hoàn hảo. Không chỉ có mỗi chất lượng hoàn hảo mà còn phải có giá bán hoàn hảo. Nếu không phải là những tập đoàn hùng mạnh thì khó có thể tưởng tượng bất kỳ doanh nghiệp nào có thể đáp ứng được 2 tiêu chí này. Với sự minh bạch trong thông tin và xuyên suốt trong lưu thông như hiện nay, những cửa hàng nhỏ lẻ được đặt lên bàn cân trực tiếp cùng với những tập đoàn đa quốc gia. Tức là gần như không có cửa thắng cho họ. Công nghệ 4. Không và sự biến mất của khâu trung gian. Đối mặt với cuộc đổ bộ của những gã khổng lồ, nhiều người cho rằng mình sẽ không cạnh tranh trực tiếp với các thương hiệu lớn mà chỉ làm khâu trung gian bán hàng, trở thành cánh tay đắc lực cho các tập đoàn lớn. Vì thế không lo sợ bị họ loại bỏ. Nhưng thực tế thì mọi chuyện sẽ còn tồi tệ hơn nữa đối với những khâu trung gian thương mại. Bản chất của thương mại điện tử là tinh giản khâu trung gian công nghệ cho phép những gã khổng lồ tuy đồ sộ nhưng không cồng kềnh. Họ có thể chăm sóc cá nhân hóa tới từng khách hàng và ôm trọn cả khâu vận chuyển tới từng con ngõ không tên ở vùng sâu vùng xa nào đó. Nếu như trước đây một nhà máy sản xuất ở mỹ muốn bán hàng tới một vùng nông thôn ở Việt Nam, họ bắt buộc phải hợp tác với một nhà phân phối trong nước, hoặc đích thân sang đây mở một chuỗi cửa hàng riêng thì ngày nay các nền tảng logistics đã phủ khắp mọi nẻo đường. Nhà máy đó có thể trực tiếp bán hàng và giao sản phẩm đến người dùng ở Việt Nam chỉ với một chi phí vận chuyển rất nhỏ, những loại hình thương mại điện tử đang hái ra tiền như xách tay, iPhone hay các dịch vụ như mua hộ hàng quốc tế, drop shipping và những mô hình phân phối trung gian khác. Nó sẽ dần biến mất theo thời gian nhưng chỗ cho mô hình đi tushy tớ trực tiếp đến khách hàng hoặc những cái bắt tay của những ông lớn với nhau. Qua mô hình b to b two c tức doanh nghiệp đến doanh nghiệp đến khách hàng. Tương tự những trung gian về phân phối là khâu trung gian về bán hàng và chăm sóc khách hàng. Nếu như trước đây các thương hiệu lớn không đủ khả năng để chăm sóc một số lượng lớn khách hàng cùng một lúc nên đã sinh ra những mô hình+ tác viên bán hàng nhượng quyền thương mại hay các chi nhánh hỗ trợ khách hàng tại địa phương thì ngày nay, những nền tảng chăm sóc khách hàng, ứng dụng chat bot và phần mềm quản lý mối quan hệ khách hàng ngày càng tân tiến, cho phép các thương hiệu lớn chăm sóc và hỗ trợ hàng trăm nghìn, thậm chí hàng triệu khách hàng trên toàn thế giới cùng một lúc. Theo một quy trình thống nhất mà vẫn đảm bảo được tính cá nhân hóa khi tương tác với từng vị khách. Một minh chứng là thời gian chờ đợi khi bảo trì đổi trả sản phẩm. Lấy ví dụ trong ngành điện máy ngày xưa, người dùng thường ngần ngại mỗi khi phải đi bảo hành hay khiếu nại ở những cửa hàng lớn vì thủ tục và quy trình rườm rà. Thay vào đó, họ thích đến một cửa tiệm sửa đồ điện máy nhỏ gần nhà. Mặc dù sẽ không được giảm tiền bảo hành nhưng nhanh chóng gọn lẹ hơn. Nhưng ngày nay, khi quy trình bảo hành của chuỗi điện máy đã trở nên tinh gọn và nhanh chóng. Không chỉ vậy, chất lượng còn được cam kết đảm bảo thì những cửa tiệm điện máy nhỏ gần như không còn đất sống ở những thành phố lớn. Một minh chứng khác là sự thu hẹp ngày càng tăng nhanh của các cửa hàng tạp hóa, những chủ tiệm tạp hóa khi xưa cũng đinh ninh rằng mình thuộc phân khúc bình dân là trợ thủ đắc lực cho các thương hiệu lớn nên không có gì phải lo ngại. Nhưng bây giờ hãy nhìn Xem tình thế của họ đang ngàn cân treo sợi tóc như thế nào? Hoặc là những chuỗi cửa hàng tiện lợi và siêu thị mini xuất hiện ngày càng nhiều ở mọi con hẻm, hoặc là những nhãn hàng lớn quyết tâm ăn trọn cả chuỗi giá trị mà xây dựng hẳn cho mình một mạng lưới phân phối rộng khắp. Khách hàng không còn muốn đến các cửa tiệm tạp hóa. Một ví dụ dễ thấy là khi hệ thống cửa hàng th true milk và Vinamilk phát triển đủ lớn thì khách hàng ở gần đó sẽ không còn giao tạp hóa để mua sữa nữa. Về bản chất, nhiều nhà bán lẻ trực tuyến cũng giống như các cửa hàng tạp hóa là khâu trung gian phân phối và bán hàng cho những thương hiệu lớn. Không khó để hình dung ra tương lai của họ không khác là bao so với cảnh ọp ẹp của những cửa tiệm tạp hóa đang thoi thóp cuối phố. Còn giải pháp mới cho phép những thương hiệu loại bỏ hoặc tối thiểu hóa khâu trung gian tốn kém này. Lúc đó thì đại đa số nhà bán lẻ dù trên sàn hay dưới đất nếu không bị diệt vong thì cũng sẽ bị chèn ép. Đến nỗi lợi nhuận không còn bao nhiêu. Tương lai không thể báo trước và? Lớn về khả năng thích nghi. Nếu cuộc đổ bộ của những gã khổng lồ chưa làm mọi chuyện đủ tồi tệ, thế những biến động của nền kinh tế đang làm mọi thứ trở nên hỗn loạn hơn bao giờ hết. 20. 5 trở lại đây, nền kinh tế thế giới phải hứng chịu liên tiếp từ khủng hoảng này đến khủng hoảng khác. Chúng ta khởi đầu thiên niên kỷ= vụ nổ bongbóng.com chưa kịp hồi phục đúng 1 5 sau thảm kịch tòa tháp đôi của mỹ ngày 11 tháng chín đánh dấu cột mốc thế giới ả rập đứng lên thách thức sự thống trị của phương tây. 7, 5 sau tức 2008 thế giới chứng kiến cảnh thị trường tài chính mỹ sụp đổ dẫn đến khủng hoảng kinh tế toàn cầu. 5 2012 tiếp tục chứng kiến khủng hoảng nợ công xảy ra ở mỹ, châu âu và Nhật Bản và rồi lan ra toàn thế giới. Chưa kịp hồi phục sau liên tiếp những cuộc khủng hoảng 5 2016 donal trump ngay khi vừa nhậm chức, tổng thống mỹ liên khởi động cuộc chiến thương mại với Trung Quốc. Cuối cùng chào đón thập kỷ mới 2020 là đại dịch covid 19 làm toàn bộ hệ thống kinh tế thế giới, có lúc gần như tê liệt hoàn toàn. Ở Việt Nam thì còn phải đương đầu với hạn hán kỷ lục ở miền trung và hạn mặn lịch sử ở miền tây. Sắp tới khủng hoảng thiếu điện ở Trung Quốc và nguy cơ vợ nợ ở mỹ chực chờ đe dọa đánh gãy đà hồi phục sau dịch bệnh. Có cảm tưởng như toàn bộ khủng hoảng trong thế kỷ này đã được dồn lại trong 20 5 đầu tiên. Liệu có thể hy vọng rằng sau khổ tận sẽ là cam lay? Đáng buồn thay, các nhà kinh tế dự báo một xu hướng ngược lại. Khủng hoảng vẫn tiếp tục diễn ra với tốc độ ngày một nhanh và ngày một nghiêm trọng hơn đến nỗi các mô hình kinh tế bất lực trước việc dự báo các khủng hoảng. Để gọi một kỷ nguyên như thế, truyền thông quốc tế sử dụng 4 tử viết tắt VUCA tớ biến động volatility. Bất định ăn stand thì. Phức tạp, Complex city và mơ hồ, m beauty. Khủng hoảng có thể diễn ra bất kỳ lúc nào với những nguyên nhân phức tạp và đan xen mà không ai biết trước được. Không chỉ có những khủng hoảng ở cấp độ vĩ mô, nhấn chìm toàn bộ nền kinh tế, sự phát triển chóng mặt của công nghệ cũng đang hàng ngày tạo nên những đợt khủng hoảng ở cấp độ vi mô đối với từng ngành nghề. Thế giới đang bước vào quãng thời gian thay máu, chuyển đổi từ những giải pháp truyền thống sang những giải pháp 4. Không. Tất cả các doanh nghiệp đều đang đối mặt với những trận chiến sống còn của riêng mình và nếu không vượt qua thì sẽ nhanh chóng bị bỏ lại phía sau. Trong một môi trường khắc nghiệt như vậy, chỉ có những gã khổng lồ có nhiều nguồn lực nhất mới có thể tồn tại. Đại dịch covid 19 đã minh chứng điều này. Giãn cách xã hội dài ngày đã làm những doanh nghiệp vừa và nhỏ điêu đứng vì không đủ dòng tiền để duy trì quỹ lương cho nhân viên và trả nợ ngân hàng. Trong khi đó, những tập đoàn đa quốc gia và những doanh nghiệp lớn lại có thể đưa ra cam kết giữ nguyên lương cho nhân viên bất chấp tình hình kinh doanh. Theo bộ kế hoạch và đầu tư, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong 8 tháng đầu 5 2002 mốt lên tới 85,5 nghìn doanh nghiệp, chủ yếu là những doanh nghiệp nhỏ lẻ. Phép thử covid 19 đã cho thấy sự mong manh của những kẻ tí hon yếu thế và sự vững chãi của những gã khổng lồ hùng mạnh. Không chỉ là tồn tại qua khủng hoảng, những gã khổng lồ còn có đủ nguồn lực để bắt kịp các xu hướng tiêu dùng mới từ thân thiện với môi trường, đến có lợi cho sức khỏe hay khai thác những ứng dụng công nghệ tân tiến nhất từ phân tích dữ liệu lớn đến trí tuệ nhân tạo. Trong khi đó, những kẻ tí hon chỉ có thể ngậm ngùi tiếc nuối khi cũng nhìn thấy cơ hội ở ngay trước mắt nhưng không đủ nguồn lực để nắm lấy. Trước đây, người ta nói rằng những gã khổng lồ chậm chạp trước thay đổi người ta cũng nói rằng không tồn tại một thương hiệu dành cho tất cả mọi người. Nhưng sắp tới nhờ những giải pháp 4. Không mà những thương hiệu lớn có thể có tất cả vừa khổng lồ về vốn vừa đa dạng về sản phẩm vừa linh hoạt để chăm sóc đến từng khách hàng. Những gì các cửa hàng nhỏ lẻ có thể làm thì những gã khổng lồ cũng có thể và còn làm tốt hơn gấp nhiều lần. Những gã khổng lồ đang đứng trước cơ hội trời cho khi nền kinh tế rung lắc dữ dội. Ai có nhiều nguồn lực nhất để trụ vững trong cơn giông bão sẽ là người chiến thắng sau cùng. Thời thế đã thay đổi cuộc chạm trán đang diễn ra trên toàn bộ mặt trận. Liệu đây có phải là ngày tàn cho những kẻ tí hon? Trang tí hon đánh bại gã khổng lồ. Thần thoại Hy Lạp có kể về một trận chiến cách đây 5000 5. Đó là một trong những cuộc đối đầu nổi tiếng nhất trong lịch sử tiêu tốn không biết bao giấy mực của các sử gia, chiến lược gia quân sự, nhà kinh tế và cả chuyên viên y tế. Bối cảnh xảy ra câu chuyện là ở Israel, một quốc gia nhỏ nằm ở vị trí chiến lược ở Trung Đông luôn bị dòm ngó bởi các quốc gia láng giềng. Trong số đó, đội quân Philippines là đáng gờm nhất sau một trận đánh không còn đường lui để hạn chế thương vong, nhà vua của 2 bên quyết định cử người chiến binh cừ khôi nhất của mình già để phân định thắng thua. Phía bền philistine cứ ra một gã khổng lồ thiện chiến cao gần gấp đôi người bình thường khiến giáp vững vàng, chưa từng bại trận. Hắn tên là goliath. Gã khổng lồ hung hăng la hét khiến binh lính Israel kinh hãi không một ai dám bước ra nghênh chiến.
Ý kiến bạn đọc